Phương pháp nuôi tôm sú sạch
Hiện nay, hầu hết các mô hình nuôi tôm sú sạch công nghiệp, bán công nghiệp mà chúng ta đang áp dụng ít nhiều đều có sự lạm dụng các loại hoá chất, thuốc men, chế phẩm sinh học…
Với các mô hình nuôi tôm sú có sử dụng hệ thống quạt nước, có mật độ thả nuôi trên 40 con/m2, cỡ giống P.15 thì gần như 100% các công đoạn, từ cải tạo ao, xử lý ao, nuôi tạo màu nước, đến cho ăn và điều tiết các yếu tố môi trường… đều có sự hiện diện của hoá chất, chế phẩm…
Chưa kể đến việc các ao nuôi ở vụ trước đã bị dịch bệnh, hoặc trong vùng dịch bệnh, rồi khoảng cách giữa các vụ nuôi… thì môi trường trong ao (sử dụng bạt lót hồ tôm, bạt HDPE lót hồ tôm), nguồn nước đã bị ô nhiễm nặng nề bởi các hoá chất và chế phẩm công nghiệp.
Trên thực tế, việc sử dụng hoá chất và chế phẩm phục vụ ao nuôi (sử dụng bạt lót hồ tôm, bạt HDPE lót hồ tôm) ngày càng tăng về số lượng theo từng vụ nuôi, dẫn đến tình trạng “ lờn hoá chất, chế phẩm”.
Vì, ngoài sự hấp thu tự nhiên vào nước, vào đất ao nuôi tôm sú sạch (môi trường nuôi) (sử dụng bạt lót hồ tôm, bạt HDPE lót hồ tôm), phần còn lại sẽ dược hấp thu vào đối tượng nuôi. Trải qua nhiều vụ nuôi, lượng hoá chất, chế phẩm tăng tỷ lệ thuận với số lần xử lý hàng ngày, hàng kỳ.
Nuôi tôm sú sạch bằng phương pháp nào ?
Kết quả, sau thời gian dài khai thác, môi trường nuôi tôm sú sạch ngày một đặc quánh các chế phẩm sinh học cùng hoá chất. Và, lượng hoá chất được hấp thu vào con tôm sú gần như tương đương với lượng hoá chất trong môi trường nuôi của chúng. Như vậy, lấy đâu ra sản phẩm sạch cho tiêu dùng?
Để phát triển các mô hình thuỷ sản theo hướng bền vững – an toàn, cần chủ động phòng tránh các loại dịch bệnh, bảo vệ môi trường nuôi để tạo ra nguồn sản phẩm sạch và thực sự an toàn cho con người và môi trường sống. Việc phát triển các mô hình nuôi trồng thuỷ sản cần: