mot-so-benh-thuong-gap-o-nuoi-tom-su

Một số bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú trên cát và cách phòng trị

Nghề nuôi tôm thương phẩm là một trong những nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nuôi trồng thủy sản . Nó đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn ven biển . Tuy nhiên , tôm nuôi thường mắc một số bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú ,nhất là trong nuôi bán thâm canh và thâm canh.

Người nuôi tôm có thể bị phá sản nếu không có phương pháp phòng và trị bệnh hữu hiệu . Khi giải quyết vấn đề trị bệnh cho tôm nuôi là phải chấp nhận sự thiệt hại về kinh tế, tôm sẽ hao hụt nhiều hay ít tùy thuộc vào quá trình điều trị , bệnh nặng hay nhẹ và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng tôm nuôi.Cho nên trong nuôi tôm việc phòng bệnh là chính còn điều trị thường không mang lại hiệu quả.

Khác với những vùng nuôi khác , nuôi tôm ở vùng đất cát có ưu điểm là nguồn nước tương đối sạch ít bị ô nhiễm bởi nước thải: nông nghiệp, sinh hoạt….. Tuy nhiên , qua thực tế cho thấy dịch bệnh vẫn xảy ra cho các ao nuôi trên vùng đất cát và đã gây thiệt hại không nhỏ cho một số bà con nuôi tôm.

Bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú

Có thể phân thành 4 nhóm chính :
– Bệnh do siêu vi khuẩn( Virus) .
– Bệnh do vi khuẩn .
– Bệnh do môi trường
– Bệnh do dinh dưỡng
Trong đó bệnh do siêu vi khuẩn ( Virus ) là nguy hiểm và gây thiệt hại nghiêm trọng nhất.

Chọn địa điểm và xây dựng hồ tôm lót màng chống thấm HDPE

Hiện nay người ta đã phân lập trên 12 loài vi rus gây bệnh cho tôm . Trong nuôi tôm hiện nay, bệnh do virus gây ra là chủ yếu như : bệnh thân đỏ đốm trắng(SEMBV), bệnh đầu vàng( YHVD),bệnh virus Monodon Baculovirus(MBV).
Ðiều đáng lưu ý là mầm bệnh ( Virus) có thể ẩn trong các giai đoạn của vật chủ(tôm nuôi) nhưng có thể gây phát bệnh và làm chết tôm nuôi khi điều kiện môi trường quá xấu hoặc thay đổi đột ngột gây sốc cho tôm nuôi, ảnh hưởng đến sức đề kháng của tôm nuôi tạo cơ hội cho virus xâm nhập và lây lan rất nhanh gây chết hàng loạt.
mot-so-benh-thuong-gap-o-nuoi-tom-su

Một số bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú

1/ Bệnh thân đỏ đốm trắng bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú (SEMBV):

Ðây là loại dịch bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề tôm sú .Loại bệnh này được phát hiện từ năm 1992- 1993 ở vùng Ðông bắc châu Á và đến nay đã lây lan sang nhiều nước trên thế giới: Thái lan,Indonesia, Ấn độ, Ðài loan,Việt nam, các nước Trung Mỹ…..
Bệnh thân đỏ đốm trắng có thể xảy ra ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm , tuy nhiên bệnh thường gây chết nhiều nhất ở giai đoạn tôm nuôi từ 30 -65 ngày tuổi nhất là sau các lần lột xác tôm dễ mẫn cảm với tác nhân gây bệnh.

* Tác nhân gây bệnh:
Bệnh thân đỏ đốm trắng là do một loại virus có tên khoa học viết tắt là SEMBV gây ra. Virus này cảm nhiễm ở các mô có nguồn gốc trung bì và ngoại bì như : Mang , lớp biểu mô của vỏ , thần kinh , dạ dày và một số cơ quan khác.
Khi xâm nhập vào cơ thể tôm sẽ lan ra các bộ phận khác của cơ thể , khi chúng xâm nhập được vào tế bào sẽ xâm nhập tiếp vào nhân và phát triển về số lượng rất nhanh làm cho kích cỡ của nhân to ra ta thấy rõ qua kính hiển vi .
Khi virus phát triển đến một mức độ nào đó nó sẽ giết chết tế bào và virus sẽ bung cùng với tế bào ra khỏi cơ thể tôm lan truyền ra nguồn nước , khi gặp tôm khỏe khác lại tiếp tục xâm nhập và cứ thế tiếp diễn.
Nếu virus không xâm nhập được vào tế bào của tôm thì nó sẽ chết vì nó chỉ sống được tự do trong môi trường nước 4 ngày . Virus này sống và tồn tại được trong môi trường nước ngọt và mặn do đó tôm nuôi ở các độ mặn khác nhau từ 5 – 40%o đều cảm nhiễm virus và gây bệnh . Như thế cho thấy rằng virus này có khả năng gây bệnh cho tôm ở bất cứ ao nuôi tôm nào.
Ðiều tệ hại hơn virus loại này không chỉ gây bệnh cho tôm sú mà còn gây bệnh cho tất cả các loại tôm, cua biển kể cả tép nước ngọt do đó mà chúng thường xuyên tồn tại trong môi trường nước . Ngoài ra trên cơ thể những con tôm bệnh thân đỏ đốm trắng còn bị nhiễm các tác nhân cơ hội khác như : Vi khuẩn, nấm , nguyên sinh động vật( Protozoa)….
Khi bệnh thân đó đốm trắng xuất hiện ở tôm sú thường có những dấu hiệu như sau :
– Có từ ít đến nhiều con tôm yếu dạt vào bờ .
– Trên thân tôm xuất hiện các đốm trắng tròn, to nhỏ khác nhau nằm dưới lớp vỏ kitin ở phần đầu ngực và vỏ các đốt bụng . Cũng có một số ít trường hợp tôm bị bệnh này nhưng không có đốm trắng .
– Màu sắc tôm chuyển sang màu hồng tối hoặc nhợt nhạt.
– Khả năng tiêu hoá thức ăn bị giảm sút nghiêm trọng, đa phần các con tôm dạt bờ đều không ăn.
– Tôm chết từ rải rác tới hàng loạt, có thể chết cả ao trong vòng 5 – 7 ngày , đặc biệt chết nhiều sau khi lột xác.
Kết quả kiểm tra mô học cho thấy nhân ở tế bào bị cảm nhiễm phình to chiếm chỗ cả nguyên sinh chất.
* Biện pháp ngăn ngừa:
Khi phát hiện trong ao nuôi lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm có dấu hiệu bệnh thân đỏ đốm trắng, biện pháp trị bệnh gần như không có, việc làm được chỉ có thể ngăn chặn tránh lây lan sang ao tôm khác.
mot-so-benh-thuong-gap-o-nuoi-tom-su

Một số bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú

Ðối với bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú bệnh thân đỏ đốm trắng, biện pháp ngăn ngừa là chính. Việc ngăn ngừa bệnh này phải ngăn chặn triệt để cả 2 con đường lây lan:

-Ao lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm trước khi đưa vào nuôi phải được dọn kỹ, nạo vét sạch bùn đáy, phơi nắng đáy ao, tiêu diệt toàn bộ các ký chủ trung gian mang mầm bệnh như: Cua, Ghẹ, Tôm, Tép.
-Chọn giống tốt không nhiễm virus SEMBV bằng máy PCR
-Thực hiện nuôi tôm đúng vụ, không thả nuôi trong các thời điểm nhiệt độ thấp, thời tiết có nhiều biến động.
-Ao nuôi lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm phải rào lưới xung quanh ngăn chặn cua, còng bò vào ao, phải có ao chứa lắng xử lý nước trước khi cấp sang ao nuôi lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm
-Sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, không sử dụng thức ăn tự chế biến, thức ăn tươi dễ lây lan mầm bệnh.
-Trường hợp ao nuôi đã nhiễm bệnh nếu tôm đạt kích cỡ thương phẩm nên thu hoạch ngay, sau đó dùng hóa chất xử lý nước trong ao bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tômtrước khi tháo ra môi trường

2/ Bệnh Monodon Baculovirus (MBV)

* Tác nhân gây bệnh:
Bệnh MBV gây ra trên tôm bởi một loại virus thuộc giống Baculovirus, thuộc nhóm virus có hình thể ẩn trong nhân tế bào mà nó cảm nhiễm.
* Dấu hiệu bệnh:
Bệnh MBV có thể cảm nhiễm ở nhiều giai đoạn phát triển của tôm. Bệnh MBV không phải chỉ phụ thuộc vào mức độ cảm nhiễm cao hay thấp ma còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường ao nuôi lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm
-Nếu tôm giống thả nuôi có mức độ nhiễm MBV cao thì có thể gây chết hàng loạt trong hai tuần đầu, nếu không gây chết loại virus này cũng làm tôm mẫn cảm hơn với các tác nhân khác nên tôm nuôi thường hay bị còi cọc, chậm lớn và thường xuất hiện các dấu hiệu khác như : đen mang, cụt râu,đỏ thân.
– Một dấu hiệu bệnh lý đặc trưng của những con tôm bị nhiễm MBV là sự tồn tại các thể ẩn hình cầu trong nhân tế bào gan, nhờ vậy có thể phát hiện được dễ dàng bệnh này dưới kính hiển vi
* Biện pháp phòng bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú bệnh MBV:
Khác với các loại virus khác , virus MBV có khả năng tồn tại lâu dưới đáy ao lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm chờ cơ hội xâm nhập vào cơ thể tôm. MBV có khả năng chịu đựng khá tốt với các chất sát trùng như: Chlorine, BKC. nhưng lại mất khả năng cảm nhiễm rất nhanh dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Các biện pháp ngăn ngừa bệnh MBV như sau:
– Khi chọn giống cần kiểm tra giống không nhiễm bệnh MBV.
– Thực hiện tốt phương pháp tẩy dọn ao, phơi nắng đáy ao lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm
– Quản lý môi trường ao nuôi ổn định là biện pháp hữu hiệu nhất có tác dụng giảm thiểu tác hại của MBV và các tác nhân khác.
mot-so-benh-thuong-gap-o-nuoi-tom-su

Một số bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú

3/ Bệnh đầu vàng( YHVD)

* Tác nhân gây bệnh:

Gây bệnh đầu vàng trên tôm nuôi là loại virus có tên Rhabdovirus. Ðây là loài virus có nhân ARN. Virus này có thể ký sinh ở nhiều nội quan khác nhau của tôm như : Gan tụy, mang, máu, dạ dày..Ngoài ra , tôm bị bệnh đầu vàng còn có khả năng bị cảm nhiễm một số tác nhân cơ hội khác như: Vi khuẩn , nguyên sinh động vật..

*Dấu hiệu bệnh lý

Khi tôm bị bệnh đầu vàng , thường có dấu hiệu sau:
-Bệnh có dấu hiệu rất đặc thù là tôm nuôi đột nhiên tiêu thụ thức ăn mạnh hơn bình thường trong vài ngày liên tiếp. Sau đó bỏ ăn hoàn toàn .
-Tôm bị bệnh lờ đờ , bắt đầu dạt vào bờ ao lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm.  Màu sắc của tôm trở nên nhợt nhạt, phần đầu ngực có màu vàng do gan tụy và mang tôm chuyển sang màu vàng , giáp đầu ngực bị phồng , mang tiết dịch có mùi hôi.
-Sau 2-3 ngày kể từ khi có hiện tượng dạt bờ , tôm bắt đầu chết . Sau 5-7 ngày có khả năng chết toàn bộ tôm trong ao.
Qua kết quả kiểm tra mô học cho thấy tại các cơ quan bị nhiễm virus , các tổ chức tế bào có sự thay đổi bất bình thường :
Nhân tế bào bị nhăn nhúm , phát triển không bình thường, có sự tồn tại của thể vùi nằm trong nguyên sinh chất.
Bệnh thường gặp ở nuôi tôm sú thường xảy ra ở tôm trong ao nuôi lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm  trong giai đoạn 40-60 ngày tuổi
-Bệnh này thường xuất hiện trong hệ thống nuôi thâm canh và bán thâm canh trong điều kiện môi trường ao nuôi lót bạt chống thấm HDPE, bạt HDPE, bạt lót hồ tôm  bị biến động và bị ô nhiễm.
-Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã nhận định: bệnh đầu vàng( YHVD) là nguyên nhân gây nên sự thất bại của ngành công nghiệp nuôi tôm ở Ðài loan năm 1997-1998. Ở Việt nam , Trường Ðại học Thủy sản Nha trang cho biết dịch bệnh đầu vàng đã xuất hiện ở các tỉnh ven biển miền Trung: Bình định, Phú Yên..

*Biện pháp phòng bệnh:

-Giữ cho môi trường ao nuôi ổn định tránh gây sốc cho tôm nuôi Tăng cường hoạt động của các thiết bị cung cấp oxy cho ao nuôi hạn chế hàm lượng khí độc ( NH3 , H2S, CH4.)
-Nên áp dụng các mô hình nuôi tôm tiên tiến và trong điều kiện hiện nay bà con không nên thả tôm mật độ cao(.>40con/m2)

Liên hệ nhà sản xuất – phân phối toàn quốc bạt lót hồ tôm, bạt HDPE lót hồ tôm, màng chống thấm HDPE. Công ty TNHH Vật tư xây dựng và công nghiệp Thăng Long

==========================================

CÔNG TY TNHH VẬT TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG

– Nhà máy sản xuất: Lô 3 – KCN Đại Kim – Bắc Ninh

– VPGD/Kho tại Hà Nội: số 97 phố Cầu Bây, Q.Long Biên, Hà Nội (cách chân cầu Thanh Trì, QL 5 cũ 200 mét)

– Kho chung chuyển tại TP.HCM: cuối đường Lê thị Riêng (Kho hàng Trọng Tấn) phường Thới An, Quận 12, TP.HCM

– Giao hàng tận nơi tới các tỉnh thành khác trên toàn quốc

– Điện thoại: 024. 6680 8326 – 0986 607 004 – 0913 68 77 86

– Email: thanglongnhua@gmail.com

– Website: http://thanglongvnn.com