Xây dựng hồ chứa nước lót màng chống thấm HDPE , cách tiếp cận theo quan điểm sinh thái
Nghiên cứu các hồ chứa nước lót màng chống thấm HDPE phục vụ cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu, phát điện, cắt lũ và nuôi trồng thủy sản mà ngành thủy lợi đã làm trước đây cũng đã góp phần bảo vệ phát triển các hệ sinh thái tự nhiên. Tuy nhiên việc nghiên cứu một cách bài bản có cơ sở khoa học xây dựng hồ chứa theo tiêu chí/quan điểm sinh thái phục vụ đa mục tiêu như cấp nước, bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường thì chưa được quan tâm đúng mức…
Nói đến hồ chứa nước có lót màng chống thấm HDPE (hồ thủy lợi nói chung) thì Việt Nam đã đạt được nhiều thành quả đáng kể trong việc xây dựng hàng loạt hệ thống hồ phục vụ tưới, cấp nước.Ở đây đối tượng nghiên cứu chính là các dạng hồ chứa với các mục tiêu nhiệm vụ do con người đặt ra như cấp nước, phát điện, nuôi thủy sản, cải tạo cảnh quan môi trường, du lịch…
Và các hệ sinh thái tự nhiên đó là các khu rừng cây, đồng cỏ, thảm thực vật, ao hồ, đất ngập nước… cùng các loài muông thú trên cạn, dưới nước được hình thành và phát triển từ hồ sinh thái. Các tác giả nêu lên việc nghiên cứu hồ chứa theo quan điểm sinh thái, cách tiếp cận bền vững trong xây dựng các công trình chứa nước ở Việt Nam, bài viết này sẽ làm sáng tỏ thêm những vấn đề trên.
Sinh hoạt, phát điện, giao thông vận tải thủy, du lịch, nuôi trồng thủy sản v.v… Trong số đó phải nhắc tới nhiều công trình lớn với những lợi ích tổng hợp như hồ Hòa Bình, Thác Bà, Yali, Dầu Tiếng, Trị An, Thạch Nham, Sông Hinh v.v… ngoài mục tiêu chủ yếu là cấp nước tưới, phát điện, các hồ chứa lót màng chống thấm HDPE này cũng đã tạo nên những rừng cây xanh tốt quanh hồ, là nơi trú ngụ của nhiều loài chim thú, tạo nên một bức tranh phong cảnh đẹp với môi trường khí hậu trong lành đã làm cân bằng lại hệ sinh thái vốn đang bị tác động chưa hợp lý của con người.
Như vậy có thể nói đặc trưng sinh thái của hệ thống các hồ chứa lót màng HDPE đã xây dựng (hồ nhân tạo) ở nước ta là mang tính tự nhiên, chẳng hạn hồ chứa được xây dựng sẽ nâng cao mực thủy cấp, độ ẩm đảm bảo ổn định đã thúc đẩy hệ sinh vật phát triển, thu hút động thực vật đến sinh sống (do đó mà người ta nhất trí rằng sinh thái – một đặc trưng tự nhiên của hồ chứa nước, hồ chứa không ô nhiễm).
Trong quá trình nghiên cứu xây dựng các hồ chứa nước trước đây, ít khi chúng ta sử dụng thuật ngữ hồ sinh thái mà chỉ nói hồ chứa chung chung và cho rằng sinh thái là đặc trưng tất yếu của hồ chứa nước lót màng HDPE
Thời gian qua xuất phát từ những yêu cầu của cuộc sống, của sự nghiệp xây dựng đất nước, đưa nhanh dân tộc thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, trong một chừng mực nào đó, chúng ta chưa quan tâm đúng mức vấn đề môi trường, vấn đề bảo tồn hệ sinh thái trên các vùng lãnh thổ.
Vì vậy các nghiên cứu về sinh thái học, môi trường chưa được chú ý đầu tư, khái niệm xây dựng hồ sinh thái thực tế chưa được đề cập. Các vấn đề liên quan đến nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội đã được nghiên cứu chuyên sâu nhưng nghiên cứu về nguồn nước nhằm bảo tồn, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường thì còn hạn chế v.v…
Do khái niệm sinh thái bền vững, sinh thái ổn định mới được đưa vào những năm gần đây nên chưa gắn thuật ngữ “sinh thái” với hồ chứa nước. Chính vì vậy cụm từ hồ sinh thái là một khái niệm mới, rộng hơn.
Hồ chứa nước thông thường có thể không có khu rừng cây, khu đất ướt (wetland), không có nơi cư trú của các loài động vật hoang dã v.v… nhưng hồ sinh thái lót màng chống thấm HDPE thì cần phải có đầy đủ các đặc trưng nêu trên, đó là vấn đề cấp nước, bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường để tạo nên một quần thể sinh học đa dạng gắn kết với môi trường đất, nước và không khí trong lành, bền vững.
Trong các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập sự cần thiết phải nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, bài viết này sẽ tiếp cận nghiên cứu hồ lót màng HDPE theo quan điểm sinh thái, một vấn đề cấp thiết đặt ra trong quá trình xây dựng hồ chứa ở nước ta.
Mục Lục Nội Dung
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận nghiên cứu
Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp
Đối tượng nghiên cứu ở đây là hồ sinh thái lót màng chống thấm HDPE, bạt HDPE nằm trên một vùng lãnh thổ rộng lớn nên sự thay đổi về không gian, điều kiện địa hình, địa chất, những biến đổi về thời tiết khí hậu, khí tượng – thủy văn rất phức tạp. Đặc biệt có nơi sự phân bố dòng chảy không đều giữa 2 mùa mưa và khô, sự can thiệp tác động quá giới hạn của con người.
Nhu cầu dùng nước để phát triển kinh tế xã hội ngày càng lớn, nguy cơ ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước ngày một gia tăng, môi trường sinh thái đang bị đe dọa nghiêm trọng v.v… Tất cả những yếu tố đó tác động rất lớn đến hồ sinh thái, do đó đòi hỏi phải tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp trên vùng lãnh thổ mới giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Tiếp cận kế thừa tri thức, kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu đã có một cách chọn lọc
Hệ thống hồ chứa/hồ sinh thái lót màng HDPE, bạt HDPE trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng tuy còn nhiều tồn tại, khiếm khuyết cần được khắc phục, nhưng nó chiếm một vị thế rất quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ. Đó là sản phẩm vô cùng quý giá, là kết quả của bao thế hệ đã dày công nghiên cứu, đầu tư về sức lực, trí tuệ và vật chất rất đáng trân trọng. Do đó trong cách tiếp cận này sẽ:
– Tổng hợp lý thuyết và thực tiễn để xác định phương pháp luận về cơ sở khoa học xây dựng hồ sinh thái ở Việt Nam.
– Tổng quan giữa phát triển và suy thoái, tích cực và tiêu cực trong quá trình đầu tư phát triển hệ thống hồ sinh thái lót màng chống thấm HDPE
– Đề xuất giải pháp xây dựng hồ sinh thái có cơ sở, hợp lý và tính khả thi cao.
Tiếp cận phương pháp quản lý tài nguyên nước, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường
Đây là cách tiếp cận nhằm phòng tránh và giảm thiểu hiểm họa thiên tai phù hợp với tiềm lực kinh tế của đất nước còn nhiều hạn chế, khả năng đầu tư chưa cao, thiếu cơ sở vật chất và những đặc thù về văn hóa xã hội, tập quán trên các vùng miền trong cả nước. Và đặc biệt bảo vệ tính đa dạng sinh học và môi trường của vùng lãnh thổ vốn giàu tiềm năng này.
Tiếp cận đa mục tiêu
Hồ sinh thái được nghiên cứu xây dựng sẽ phục vụ cấp nước, tưới tiêu, phát điện, cắt lũ, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, nâng cao mực nước ngầm trong lòng đất, cải tạo khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường.
Tiếp cận nguyên lý phát triển bền vững
Nghiên cứu hồ chứa lót màng chống thấm HDPE theo quan điểm sinh thái nhằm khai thác tổng hợp tài nguyên nước, quản lý các hệ sinh thái, bảo tồn tính phục hồi, đa dạng sinh học là vấn đề rất cần thiết để phát triển bền vững kinh tế – xã hội. Do đó xuyên suốt trong các giải pháp đề xuất phương án xây dựng có hiệu quả hồ sinh thái lót màng chống thấm HDPE, cách tiếp cận này sẽ:
– Tiếp cận mang tính kinh tế – xã hội, đề cập đến nguyên tắc đền bù do tổn hại tài nguyên môi trường, phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật để hạn chế việc sử dụng tài nguyên nước và tối ưu hoá việc dùng nước để tái tạo.
– Tiếp cận kinh tế: (Tài sản vốn) = (Tài sản tạo nên) + (Tài sản tự nhiên) + (Chất lượng môi trường).
– Tiếp cận sinh thái: Quản lý các hệ sinh thái, đảm bảo tính phục hồi, đa dạng sinh học để phát triển bền vững.
Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp kế thừa, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến về xây dựng hồ chứa lót màng chống thấm HDPE, hiện có trên thế giới và trong nước.
– Phương pháp khảo sát thực địa, tổng kết thực tiễn và đánh giá nhu cầu phát triển hồ lót màng HDPE (bạt HDPE),trên các vùng sinh thái ở Việt Nam.
– Phương pháp chuyên gia và điều tra có sự tham gia của cộng đồng.
– Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá tính sinh thái của các dạng hồ lót màng HDPE (bạt HDPE), đã có, cả hồ tự nhiên và hồ nhân tạo.
– Phương pháp thiết lập hệ thống quan trắc và theo dõi diễn biến môi trường.
– Phương pháp phân tích tương tự so sánh hệ sinh thái trên các vùng miền khác nhau.
– Phương pháp mô hình toán tính thủy văn, thủy lực, cân bằng nước và mô phỏng lưu vực, quản lý tài nguyên nước mặt theo dạng liên hồ chứa.
– Phương pháp thực nghiệm (thiết kế thực nghiệm mô hình, xây dựng thử nghiệm, xây dựng mẫu hồ sinh thái…).
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Khái niệm và định nghĩa hồ sinh thái lót màng HDPE (bạt HDPE),
Hồ sinh thái (Ecological lake) là hồ chứa nước mang đầy đủ đặc trưng, tính chất và tiêu chuẩn của một hồ vừa đủ sạch nhưng lại đóng vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái tự nhiên và sinh thái cảnh quan, mang đến các lợi ích to lớn cho cuộc sống con người như cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất, tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản, ngoài ra còn là nơi nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái, cải tạo tiểu khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường trong lưu vực hồ.
Trên đây mới là một khái niệm chung nhất để đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng hồ sinh thái ở Việt Nam. Với sự ưu đãi của thiên nhiên, nước ta có rất nhiều hồ chứa và nhiều vùng đất có thể phát triển thành hồ sinh thái.
Để hình thành một hồ sinh thái cần có những tiêu chí và chỉ tiêu tùy theo mục đích và yêu cầu khai thác sử dụng. Tuy nhiên như trên đã trình bày, do khái niệm hồ sinh thái còn khá mới mẻ, các nghiên cứu về lĩnh vực này ở nước ta chưa nhiều, ngoài một số đề tài liên quan đến bảo vệ nguồn nước, đến hệ sinh thái, thảm phủ thực vật, thiên tai hạn hán v.v…
Thì có thể thấy rằng đối tượng mà chúng tôi tiếp cận nghiên cứu ở đây là các hồ cấp nước lót màng chống thấm HDPE,, bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường có kết hợp với hệ sinh thái thiên nhiên, hay nói rõ hơn đó là “Hồ chứa với các loại hồ sinh thái tự nhiên và hồ sinh thái nhân tạo”.
Thống kê hệ thống hồ chứa lót màng HDPE (bạt HDPE), có tính sinh thái cao ở Việt Nam
Hệ thống hồ tự nhiên và hồ nhân tạo ở nước ta khá phong phú. Theo điều tra nghiên cứu của Trường Đại học Thủy lợi (2005) [5] và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2005) hiện có khoảng 20 hồ tự nhiên và 16 hồ chứa nhân tạo mang tính sinh thái cao cần được bảo vệ (xem Bảng 1, 2).
Môi trường xung quanh hồ chủ yếu là các hệ sinh thái và vùng đất ướt mà ngày nay đang là đối tượng cần được nghiên cứu và sử dụng hợp lý.
Bảng 1. Các hồ chứa tự nhiên lót màng chống thấm HDPE, màng chống thấm HDPE mang tính sinh thái cao ở Việt Nam
STT | Tên hồ | Tỉnh | Diện tích (ha) | Ñòa ñieåm | Đặc điểm |
1 | Hồ Ba Bể | Cao Bằng | 450 | 24o45’N,105o 37’E | Hồ nước ngọt rộng trên núi miền Bắc Việt Nam. |
2 | Hồ Chu | Vĩnh Phú | 300 | 21o36’N,104o 54’E | Hồ tự nhiên có thực vật nước ngọt và chim nước. |
3 | Hồ Chính Công | Vĩnh Phú | 400 | 21o31’N,105o 05’E | Hồ tự nhiên có cá, chim nước và thực vật nước ngọt. |
4 | Hồ Tam Đảo | Vĩnh Phú | 2 | 22o25’N,105o 35’E | Hồ ao tự nhiên nhỏ có loài sa giông đặc hữu. |
5 | Đầm Vạc | Vĩnh Phú | 250 | 22o25’N,105o 35’E | Thực vật đầm lầy |
6 | Hồ Suối Hai | Hà Tây (cũ) | 700 | 21o10’N,105o 25’E | Hồ tự nhiên chứa nước ngọt, có đầm sen. |
7 | Hồ Đồng Mô (Ao Vua) | Hà Tây (cũ) | 700 | 21o03’N,105o 50’E | Hồ tự nhiên chứa nước và chim |
8 | Hồ Tây | Hà Nội | 413 | 21o03’N,105o 50’E | Hồ nước ngọt tự nhiên có cá và chim nước cư trú. |
9 | Đầm Hoa Lư | Ninh Bình | 1000 | 20o18’N,105o 55’E | Hệ thực vật trên diện tích đá vôi |
10 | Đầm Bai Thuang | Thanh Hóa | 200 | 19o59’N,105o28’E | Hệ thực vật đầm nước ngọt. |
11 | Hồ Yên Mỹ | Thanh Hóa | 300 | 19o30’N,105o41’E | Hồ tự nhiên nước ngọt có cá và chim. |
12 | Phá Tam Giang | Huế | 8000 | 16o35’N,107o30’E | Phá eo biển có cá và chim di trú |
13 | Đầm Cầu Hai | Huế | 12000 | 16o20’N,107o50’E | Đầm lớn nhất ven biển có cá và chim di trú. |
14 | Biển Hồ | Gia Lai | 600 | 14o03’N,108o01’E | Hồ núi nửa, có 3 loài cá đặc hữu. |
15 | Đầm Ô Loan | Phú Yên | 1500 | 13o37’N,109o17’E | Đầm nước ngọt nhỏ có chim nước di trú |
16 | Tây Sơn | Phú Yên | 80 | 13o03’N,108o41’E | Bầu nước có cá sấu và chim nước |
17 | Hồ Buôn Mê Thuột | Đắc Lắc | 100 | 12o40’N,108o01’E | Hồ nhỏ có rừng thứ sinh và chim nước |
18 | Hồ Nam Ka | Đắc Lắc | 1000 | 12o20’N,107o58’E | Hồ và đầm nước ngọt có hệ động thực vật quý hiếm |
19 | Đầm Biển Lạc | Bình Thuận | 2000 | 11o10’N,107o40’E | Hồ và rừng đầm lầy theo mùa |
20 | Cát Tiên | Đồng Nai | 2500 | 11o30’N,108o20’E | Đầm nước ngọt và nhiều hồ nhỏ có chim nước. |
Nguồn: Tổng hợp từ Trường ĐH Thủy lợi và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2005.
Bảng 2. Các hồ chứa nhân tạo mang tính sinh thái cao ở Việt Nam
STT | Tên hồ | Tỉnh | Diện tích (ha) | Địa điểm | Đặc điểm |
1 | Hồ Cẩm Sơn | Hà Bắc | 2630 | 21o32’N,106o 34’E | Hồ nước ngọt có loài cá địa phương và một số chim mùa đông. |
2 | Hồ Núi Cốc | Thái Nguyên | 2580 | 21o35’N,105o 42’E | Hồ chứa nước ngọt có 10 loài cá và chim mùa đông. |
3 | Hồ Thác Bà | Yên Bái | 23400 | 21o42′-22o05’N,
104o 45′-105o 03’E |
Hồ chứa nước ngọt và chim nước mùa đông. |
4 | Hồ Hòa Bình | Hòa Bình | 72800 | 20o48′-21o45’N,
104o 05′-105o 15’E |
Đập thủy điện, hồ rộng và sâu ở thung lũng, có cá nước ngọt |
5 | Hồ Yên Lập | Quảng Ninh | 600 | 21o05’N,106o 50’E | Hồ chứa nước lợ |
6 | Hồ Cát Bà | Hải Phòng | 2 | 20o45’N,107o 00’E | Hồ nhỏ và hệ động thực vật |
7 | Hồ Sông Mã (Bến En) | Thanh Hóa | 700 | 19o42’N,105o33’E | Mở rộng hồ thành hồ chứa nước ngọt |
8 | Hồ Kẻ Gỗ | Hà Tĩnh | 2500 | 18o13’N,105o55’E | Hồ nước ngọt chứa nước có cá và chim nước (Vịt cánh trắng). |
9 | Hồ Phú Ninh | Quảng Nam | 50 | 15o26’N,108o30’E | Hồ chứa nước, có loài chim nước. |
10 | Hồ Yali | Kon Tum | 1000 | 13o59’N,107o35’E | Hồ chứa nước trên cao nguyên. |
11 | Hồ Núi Một | Bình Định | 1500 | 14o45’N,109o59’E | Hồ chứa nước nhỏ |
12 | Hồ Lạc | Đắc Lắc | 500 | 12o25’N,108o11’E | Hồ có cảnh đẹp, chim, cá và cá sấu |
13 | Hồ Đan Kia | Lâm Đồng | 200 | 12o00’N,107o22’E | Hồ nước ngọt có cảnh đẹp trong rừng thông. |
14 | Hồ Đơn Dương | Lâm Đồng | 1000 | 11o50’N,108o35’E | Hồ nước ngọt có cảnh đẹp trong rừng thông. |
15 | Hồ Trị An | Đồng Nai | 10000 | 11o10’N,107o10’E | Hồ đập thủy điện rộng có một số loài chim nước. |
16 | Hồ Dầu Tiếng | Tây Ninh | 5000 | 11o15-11o32’N, 106o10′-106o30’E | Hồ chứa nước lớn làm nhiệm vụ tưới, cấp nước sinh hoạt và đẩy mặn. |
Nguồn: Tổng hợp từ Trường ĐH Thủy lợi và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2005
Các tiêu chí cơ bản của hồ sinh thái:
– Hồ sạch (hồ không bị ô nhiễm, không bị phú dưỡng hóa): có hệ thống kiểm soát môi trường, chất lượng nước lót màng chống thấm HDPE
– Có vành đai hệ thống cây xanh và thảm phủ thực vật.
– Cơ sở hạ tầng: khu nhà nghỉ dưỡng, đường giao thông quanh hồ hoàn chỉnh đồng bộ gắn kết cộng đồng.
– Đa mục tiêu: cấp nước, phát điện, nuôi thủy sản, du lịch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cải tạo môi trường, tiểu khí hậu.
– Phù hợp với hiện tại, không mâu thuẫn với tương lai về hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trường.
– Phát triển bền vững, v.v…
Vai trò và lợi ích của hồ sinh thái màng HDPE đối với tự nhiên và xã hội:
– Dự trữ và cung cấp nước ngọt cho các mục đích khác nhau.
– Vận chuyển nước trong môi trường tự nhiên: sự trao đổi nước hồ với các dòng chảy bên ngoài góp phần làm chất lượng nước trong vùng tốt hơn, nâng cao mực nước ngầm trong lòng đất.
– Có vai trò cắt lũ và điều tiết mực nước lũ trong vùng (hồ điều tiết mùa, điều tiết năm).
– Điều chỉnh dòng chảy giữa 2 mùa mưa và khô (trữ nước mùa mưa để tri dùng cho mùa khô).
– Tác dụng điều tiết nước hồ xả đẩy mặn (đối với các hồ vùng ven biển), ém phèn (đối với các hồ vùng chua phèn).
Vai trò của hồ về phát triển kinh tế – xã hội:
– Tạo ra nguồn sản phẩm tự nhiên trong khu vực: các loài động thực vật sống trong hồ và xung quanh lưu vực hồ.
– Phát triển, xây dựng nhà máy thủy điện, sản xuất ra điện năng.
– Hồ sinh thái màng chống thấm HDPE có thể kết hợp nuôi trồng thủy sản, dùng để cắt lũ, giảm ngập lũ cho một vùng nào đó.
– Cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cải tạo đồng ruộng, tái tạo một vùng lãnh thổ.
– Hồ sinh thái lót màng HDPEgắn với các chương trình quốc gia: Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, chương trình đa dạng sinh học, bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam, chương trình dân sinh vùng lũ ở ĐBSCL (hồ sinh thái được hình thành từ việc lấy đất tôn nền các cụm tuyến dân cư vượt lũ,[2], [3]) v.v…
Vai trò của hồ lót màng chống thấm HDPE, màng HDPE, bạt HDPE về môi trường sinh thái
– Có vai trò điều hòa tiểu khí hậu trong vùng.
– Tạo cảnh quan môi trường sinh thái, khu vui chơi giải trí và du lịch nghỉ dưỡng.
– Có ý nghĩa về bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên: tạo vùng đệm và là nơi có giá trị cho các chu kỳ sống của một số loài cây và động vật hoang dã.
– Là nơi tạo điều kiện cho sự hiện diện các loài chim thú quý hiếm, là nơi ở quần thể, các hệ sinh thái cảnh quan và các loại đất ngập nước.
– Góp phần hình thành ngân hàng gen: hồ và xung quanh hồ là nơi sống của nhiều loài động thực vật đặc hữu của vùng. Bảo tồn thiên nhiên, động thực vật hoang dã.
– Đại diện cho đất ngập nước của vùng hồ.
Vai trò về khoa học – giáo dục
– Là nơi học tập và nghiên cứu khoa học về tài nguyên nước, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh thái học và môi trường…
– Là địa điểm được xếp loại về lịch sử, văn hóa, khu bảo tồn đa dạng sinh học, tham quan du lịch.
– Là nơi giáo dục ý thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên môi trường.
– Có ý nghĩa về văn hóa xã hội:
+ Ý nghĩa về tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Là vùng hoang dã hoặc khu dự trữ sinh quyển được bảo tồn.
+ Có tầm quan trọng về lịch sử văn hóa, sinh thái nhân văn.
Tóm lại việc xây dựng hồ sinh thái lót màng chống thấm HDPE mang lại nhiều lợi ích to lớn và cũng gây ra những nhược điểm như xây dựng hồ có thể làm ngập nhiều đất đai, làng mạc, thậm chí cả các khu di tích lịch sử, văn hóa.
Xây dựng hồ có thể gây ngập úng hoặc cạn kiệt dòng chảy môi trường ở khu vực hạ lưu, làm xuất hiện những ký sinh trùng gây bệnh dịch, làm thiếu hoặc mất nguồn nước ở vùng khác hoặc xáo trộn cuộc sống của dân cư lưu vực hồ. Đặc biệt hồ chứa có thể bị sự cố rất nguy hiểm khi đập đất tạo hồ, vì một lý do kỹ thuật nào đó đập bị vỡ, tổn thất không lường được.
Với những lợi ích và nhược điểm như vậy và bản chất chung của hồ sinh thái chính là sự đa dạng, đa mục tiêu của nó nên việc quyết định xây dựng hồ theo quan điểm sinh thái là một công việc quan trọng, phải dựa trên cơ sở tính toán và thẩm định khoa học từ mục tiêu nhiệm vụ cũng như vị trí quy mô đầu tư, từ điều kiện tự nhiên đến kinh tế xã hội và môi trường
Kết luận
Việt Nam đã có rất nhiều hồ sinh thái lót màng chống thấm HDPE thể tự nhiên và nhân tạo trải dài từ Bắc xuống Nam, ngoài ra một số vùng đất có khả năng phát triển thành hồ sinh thái nhân tạo.
Hiện nay, các hồ đã và đang có xu hướng suy thoái và ô nhiễm, phú dưỡng hóa trầm trọng do tác động của con người. Bên cạnh đó, còn một số vùng đất có khả năng phát triển thành hồ sinh thái nhưng lại bị bỏ hoang. Vấn đề hiện nay là phải cải tạo những hồ đã bị ô nhiễm, đồng thời xây dựng thêm những hồ mới.
Tùy từng vùng mà ta có biện pháp cải tạo cũng như xác định vị trí xây dựng hồ mới cho phù hợp. Phát triển hồ sinh thái theo hướng phát triển bền vững vừa bảo vệ môi trường vừa mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho vùng.
Hệ thống hồ chứa lót màng chống thấm HDPE được xây dựng ở nước ta đã mang lại hiệu quả rất to lớn về kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường, tuy nhiên chưa đạt được đầy đủ các tiêu chí về hồ sinh thái, các hồ chứa đã xây dựng còn nhiều khiếm khuyết, thiếu những giá trị to lớn của hồ về môi trường sinh thái dẫn đến hiệu quả đầu tư chưa cao.
Do việc sử dụng nước ngày một gia tăng của các quốc gia thượng nguồn trong lưu vực, sự mất cân bằng nước giữa 2 mùa mưa và khô dẫn đến sự thiếu hụt nghiêm trọng tài nguyên nước về lượng và chất về mùa khô. Một trong những giải pháp đóng vai trò chủ đạo để tạo nguồn nước ngọt, điều phối lượng nước từ mùa lũ sang mùa kiệt là phát triển hệ thống hồ sinh thái trên các vùng lãnh thổ.
Mặt khác cần thiết lập một số dự án điển hình về hồ sinh thái từ đó rút ra những thông số về kỹ thuật, kinh tế – môi trường để áp dụng trên các vùng sinh thái ở Việt Nam.
Nâng cấp và hoàn thiện các hồ chứa đã có và các dự án hồ chứa xây dựng mới theo tiêu chí hồ sinh thái nhằm khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước hiệu quả và bền vững. Nên đổi tên cụm từ HỒ CHỨA = HỒ SINH THÁI khi đầu tư phát triển xây dựng các hồ chứa mới trên phạm vi cả nước. Ngoài ra Màng chống thấm HDPE bạt Lót Hồ Tôm HDPE
==========================================
CÔNG TY TNHH VẬT TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG
– Nhà máy sản xuất: Lô 3 – KCN Đại Kim – Bắc Ninh
– VPGD/Kho tại Hà Nội: số 97 phố Cầu Bây, Q.Long Biên, Hà Nội (cách chân cầu Thanh Trì, QL 5 cũ 200 mét)
– Kho chung chuyển tại TP.HCM: cuối đường Lê thị Riêng (Kho hàng Trọng Tấn) phường Thới An, Quận 12, TP.HCM
– Giao hàng tận nơi tới các tỉnh thành khác trên toàn quốc
– Điện thoại: 024. 6680 8326 – 0986 607 004 – 0913 68 77 86
– Email: thanglongnhua@gmail.com
– Website: http://thanglongvnn.com